NGŨ HÀNH NẠP ÂM
Ngày xưa thời gian được ghi chép bằng cách ghép tên của 10 thìên Can và 12 Địa Chi, Can Dương thì ghép với Chi Dương, Can Âm thì ghép với Chi Âm, và với cách ghép như vậy thì ta sẽ có 60 tên khác nhau. Năm tháng ngày giờ đều có hành của nó, và hành đó ngũ tóm tắt trên một bảng gọi là Lục Thập Hỏa Giáp. Cứ hai năm có cùng một hành, nhưng khác nhau về yếu tố Âm Dương, nghĩa là một năm Âm và một năm Dương có cùng một hành.
Khi Can va Chi phối hợp với nhau thì một thứ ngũ hành mới phát sinh gọi là ngũ Hành Nạp Âm, kết hợp Can Dương với Chi Dương, Can Âm với chi Âm, bắt đầu từ Giáp Tí đến Qúi Hợi có 30 ngũ hành nạp âm. Cần chú ý là với kết hợp như trên thì mỗi Chi đều có đủ ngũ hành, tùy theo Can mà có các hành khác nhau. Ví dụ Tí thì có Giáp Tí hành Kim, Mậu Tí Hỏa, Nhâm Tí Mộc, Bính Tí Thủy, Canh Tí Thổ. Mỗi hành đều được phân thành sáu lọai khác nhau, và sáu lọai hành riêng biệt đó là kết quả của sự kết hợp của 12 chi với sáu Can, chứ không kết hợp đủ mười Can, bởi vì Chi Dương thì chỉ kết hợp với Can Dương, Chi Âm thì kết hợp với Can Âm
Theo nhạc điệu thì giống Cung thuộc Thổ, Chủy thuộc Hỏa, Thương thuộc Kim, Vũ thuộc Thủy, và Giốc thuộc Mộc. Đem phối hợp Can Chi từng năm với 5 âm trên, rồi lấy hành Âm đó sinh ra làm hành năm. Mỗi năm lại bị chi phối bởi 12 luật, mỗi luật chứa năm âm, vì vậy 5 âm thuộc 5 hành cơ bản biến thành 60 hành chi tiết của năm hành chính. Ví dụ hai năm đầu tiên là Giáp Tí và Ất Sửu mang âm Cung thuộc Thổ. Thổ sinh Kim, như vậy hai năm trên thuộc hành Kim, nhưng là Hải Trung Kim. Hành đó là hành nạp âm của hai năm Giáp Tí và Ất Sửu. Việc nạp âm cho vòng Giáp Tí phải tính tóan rất phức tạp, nên ngày nay người ta đều sử dụng bản tính toán hành nạp Âm của năm từ xưa để lại
Giải thích ngũ hành Nạp Âm
Để giải thích phương pháp tìm ra hành ghi trên bảng đó, cổ nhân có giải thích như sau: Khí Kim sinh tụ phương Khôn, tức là cung Thân trên thiên bàn, đi sang Nam thành Hoả, qua Đông thành Mộc rồi trở về Bắc thành Thủy, rồi hoá Thổ về Trung Ương. Hành khí trên được sinh ra do sự phối hợp giữa Âm và Dương (thành ra ta cứ hai năm Dương va Âm thì có chung một hành, Dương ghi trước, Âm ghi sau) và theo nguyên tắc Âm Mẫu Dương Cha) phối hợp cách bát sinh tử (con), nghĩa là sau tám năm thì có một hành mới được sinh ra theo qui tắc sinh ra như bên trên đã đề cập (Kim sinh rồi thì kế đến là Hỏa được sinh, rồi Mộc, Thủy, Thổ rồi lại sinh tiếp Kim theo chu kỳ khép kín).
Ví dụ bắt đầu từ hai năm Giáp Tí (Dương) và Ất Sửu (Âm) ta có hành Kim, thì cứ cách 6 năm Nhâm Thân va Quý Dậu ta cũng có hành Kim, sáu năm sau tức là năm Canh Thìn Tân Tỵ cung là hành Kim. Được ba lần hành Kim thì đến hành Hỏa. Như vậy Mậu Tí Kỷ Sửu là Hỏa, cách 6 năm là Bính Thân Đinh Dậu là Hỏa, cách 6 năm đến Giáp thìn Ất Tỵ là Hỏa. Sau 3 lần Hỏa thì đến Mộc. Như vậy Nhâm Tỵ, Qúi Sửu là Mộc, 6 năm sau Canh Thân Tân Dậu là Mộc, rồi Mậu Thìn Kỷ Tỵ là Mộc. Sau 3 lần Mộc là Thủy. Rồi sau ba lần Thủy là Thổ, tiếp tục làm như thế ta được các hành trên bảng lục Hoa giáp.
Có sách ghi rõ ràng: Khí phát tụ phương Đông và đi về huớng tay mặt: Mộc truyền qua Hỏa, Hỏa truyền qua Thổ, Thổ truyền qua Kim, Kim truyền qua Thủy Âm thì khởi từ phương Tây đi về hướng tay trái, nghĩa là năm Âm thì khởi tại Kim, đi về hướng tay trái: Kim truyền qua Hỏa, Hỏa truyền qua Mộc, Mộc truyền qua Thủy, Thủy truyền qua Thổ Khí và Âm đi ngược chiều nhau thì mới sinh biến hoá Theo phép nạp âm, ứng theo nhạc luật, Can Chi đồng lọai thì lấy nhau, cách bát thì sinh con. Khởi tính theo nguyên tắc trên thì phải bắt đầu từ Giáp Tí và Giáp Ngọ.
Giáp Tí và Ất Sửu đều thuộc Kim thượng nguồn Giáp Tí (Dương) lấy vợ là Ất Sửu (Âm) cách bát sanh con là Nhâm Thân thuộc Kim trung nguồn (Tử Giáp (???) là vị trí thứ nhất, đếm thuận đến vị trí thứ chin gọi là cách bát). Nhâm Thân và Qúi Dậu đều thuộc Kim trung nguồn, Nhâm Thân (Dương) lấy vợ Qúi Dậu (Âm), cách bát thì sanh cháu là Canh Thìn. Canh Thìn và Tân Tỵ đều là Kim hạ nguồn. Đến đây thì Kim tâm nguồn hết rồi nên đi về hướng tay trái truyền qua Hỏa ở phương nam. Canh Thìn và Tân Tỵ đồng lọai, đều là Kim hạ nguồn, lấy nhau cách bát truyền qua Mậu Tí là hành Hỏa thượng nguồn. Mậu Tí và Kỷ Sửu thì đồng lọai, đều thuộc Hỏa thựơng nguồn, lấy nhau, cách bát sinh con là Bính Thân. Bính Thân và Đinh Dậu thì đồng lọai, đều thuộc Hỏa trung nguồn lấy nhau, cách bát sanh cháu là Giáp Thìn. Giáp Thìn và Ất Ty đều là Hỏa hạ nguồn. Đến đây thì Hỏa tâm nguồn hết rồi nên đi về huớng tay trái truyền qua Mộc ở phương Đông.
Cứ theo nguyên tắc trên thì khi hết tâm nguồn lại đi về hướng tay trái, truyền qua (hết Mộc thì tới Thủy, hết Thủy thì tới Thổ), cho đến Bính Thìn và Đinh Tỵ thuộc Thổ hạ nguồn. Đi hết vòng ngũ hành này thì ta gọi là tiểu thành.
BẢNG TIỂU THÀNH
Giáp Tí, Ất Sửu Hải Trung Kim) sanh Nhâm Thân, Qúi Dậu (Kiếm Phong Kim)
Nhâm Thân, Qúi Dậu (Kiếm Phong Kim) sanh Canh Thìn, Tân Tỵ Bạch lạp Kim)
Canh Thìn, Tân Tỵ Bạch lạp Kim) truyền Mậu Tí, Kỷ Sửu (Tích Lịch Hỏa)
Mậu Tí, Kỷ Sửu (Tích Lịch Hỏa) sanh Bính Thân, Đinh Dậu Sơn Hạ Hỏa)
Bính Thân, Đinh Dậu Sơn Hạ Hỏa) sanh Giáp Thìn, Ất Tỵ (Phú Đăng Hỏa)
Giáp Thìn, Ất Tỵ (Phú Đăng Hỏa) truyền Nhâm Tí, Quí Sửu Tăng Đố Mộc)
Nhâm Tí, Qúi Sửu Tăng Đố Mộc) sanh Canh Thân, Tân Dậu Thạch Lựu Mộc)
Canh Thân, Tân Dậu Thạch Lựu Mộc) sanh Mậu Thìn, Kỷ Tỵ Đại Lâm Mộc)
Mậu Thìn, Kỷ Tỵ Ðại Lâm Mộc) truyền Bính Tí, Đinh Sửu Giang Hạ Thủy)
Bính Tí, Đinh Sửu Giang Hạ Thủy) sanh Giáp Thân, Ất Dậu (Tuyền Trung Thủy)
Giáp Thân, Ất Dậu (Tuyền Trung Thủy)sanh Nhâm Thìn, Qúi Tỵ (Trường Lưu Thủy)
Nhâm thìn, Qúi Tỵ (Trường Lưu Thủy) truyền Canh Tí, Tân Sửu (Bích Thuợng Thổ)
Canh Tí, Tân Sửu (Bích Thuợng Thổ) sanh Mậu Thận, Kỷ Dậu Đại Dịch Thổ)
Mậu Thân, Kỷ Dậu Đại Dịch Thổ) sanh Bính Thìn, Đinh Tỵ Sa Trung Thổ)
Bính Thìn, Đinh Tỵ Sa Trung Thổ) truyền Giáp Tí, Ất Sửu Hải Trung Kim)
Nhâm Thân, Qúi Dậu (Kiếm Phong Kim) sanh Canh Thìn, Tân Tỵ Bạch lạp Kim)
Canh Thìn, Tân Tỵ Bạch lạp Kim) truyền Mậu Tí, Kỷ Sửu (Tích Lịch Hỏa)
Mậu Tí, Kỷ Sửu (Tích Lịch Hỏa) sanh Bính Thân, Đinh Dậu Sơn Hạ Hỏa)
Bính Thân, Đinh Dậu Sơn Hạ Hỏa) sanh Giáp Thìn, Ất Tỵ (Phú Đăng Hỏa)
Giáp Thìn, Ất Tỵ (Phú Đăng Hỏa) truyền Nhâm Tí, Quí Sửu Tăng Đố Mộc)
Nhâm Tí, Qúi Sửu Tăng Đố Mộc) sanh Canh Thân, Tân Dậu Thạch Lựu Mộc)
Canh Thân, Tân Dậu Thạch Lựu Mộc) sanh Mậu Thìn, Kỷ Tỵ Đại Lâm Mộc)
Mậu Thìn, Kỷ Tỵ Ðại Lâm Mộc) truyền Bính Tí, Đinh Sửu Giang Hạ Thủy)
Bính Tí, Đinh Sửu Giang Hạ Thủy) sanh Giáp Thân, Ất Dậu (Tuyền Trung Thủy)
Giáp Thân, Ất Dậu (Tuyền Trung Thủy)sanh Nhâm Thìn, Qúi Tỵ (Trường Lưu Thủy)
Nhâm thìn, Qúi Tỵ (Trường Lưu Thủy) truyền Canh Tí, Tân Sửu (Bích Thuợng Thổ)
Canh Tí, Tân Sửu (Bích Thuợng Thổ) sanh Mậu Thận, Kỷ Dậu Đại Dịch Thổ)
Mậu Thân, Kỷ Dậu Đại Dịch Thổ) sanh Bính Thìn, Đinh Tỵ Sa Trung Thổ)
Bính Thìn, Đinh Tỵ Sa Trung Thổ) truyền Giáp Tí, Ất Sửu Hải Trung Kim)
Tiếp tục bắt đầu từ Giáp Ngọ và Ất Mùi thuộc Kim thuợng nguồn, lấy nhau cách bát thì sanh con. Khi đến Kim hạ nguồn thì lại đi về phía tay trái, lần lượt truyền qua Hỏa, rồi Mộc, Thủy, Thổ cho đến Bính Tuất và Đinh Hợi thì hết một vòng ngũ hành gọi là đại thành.
BẢNG ĐẠI THÀNH
Giáp Ngọ, Ất Mùi Sa Trung Kim) sanh Nhâm Dần, Qúi Mão (Kim Bạch Kim)
Nhâm Dần, Qúi Mão (Kim Bạch Kim) sanh Canh Tuất, Tân Hợi Thoa Xuyến Kim)
Canh Tuất, Tân Hợi Thoa Xuyến Kim) truyền Mậu Ngọ, Kỷ Mùi (Thiên Thuợng Hỏa)
Mậu Ngọ, Kỷ Mùi (Thièn Thuợng Hỏa)sanh Bính Dần, Đinh Mão (Lư Trung Hỏa)
Bính Dần, Đinh Mão (Lư Trung Hỏa) sanh Giáp Tuất, Ất Hợi (Sơn Đầu Hỏa)
Giáp Tuất, Ất Hợi (Sơn Đầu Hỏa) truyền Nhâm Ngọ, Quí Mùi (Dương Liễu Mộc)
Nhâm Ngọ, Quí Mùi (Dương Liễu Mộc) sanh Canh Dần, Tân Mão (Tùng Bá Mộc)
Canh Dần, Tân Mão (Tùng Bá Mộc) sanh Mậu Tuất, Kỷ Hợi (Bình Địa Mộc)
Mậu Tuất, Kỷ Hợi (Bình Địa Mộc) truyền Bính Ngọ, Đinh Mùi (Thiên Hà Thủy)
Bính Ngọ, Đinh Mùi (Thiên Hà Thủy) sanh Giáp Dần, Ất Mão ( Ðại Khê Thủy)
Giáp Dần, Ất Mão Ðại Khe Thủy) sanh Nhâm Tuất, Qúi Hợi Ðại Hải Thủy)
Nhâm Tuất, Qúi Hợi Ðại Hải Thủy) truyền Canh Ngọ, Tân Mùi (Lộ Bàng Thổ)
Canh Ngọ, Tân Mùi (Lộ Bàng Thổ) sanh Mậu Dần, Kỷ Mão (Thành Đầu Thổ )
Mậu Dần, Kỷ Mão (Thành Đầu Thổ ) sanh Bính Tuất, Đinh Hợi(Ốc Thuợng Thổ)
Bính Tuất, Đinh Hợi (Ốc Thuợng Thổ) truyền Giáp Ngọ, Ất Mùi (Sa Trung Kim)
Nhâm Dần, Qúi Mão (Kim Bạch Kim) sanh Canh Tuất, Tân Hợi Thoa Xuyến Kim)
Canh Tuất, Tân Hợi Thoa Xuyến Kim) truyền Mậu Ngọ, Kỷ Mùi (Thiên Thuợng Hỏa)
Mậu Ngọ, Kỷ Mùi (Thièn Thuợng Hỏa)sanh Bính Dần, Đinh Mão (Lư Trung Hỏa)
Bính Dần, Đinh Mão (Lư Trung Hỏa) sanh Giáp Tuất, Ất Hợi (Sơn Đầu Hỏa)
Giáp Tuất, Ất Hợi (Sơn Đầu Hỏa) truyền Nhâm Ngọ, Quí Mùi (Dương Liễu Mộc)
Nhâm Ngọ, Quí Mùi (Dương Liễu Mộc) sanh Canh Dần, Tân Mão (Tùng Bá Mộc)
Canh Dần, Tân Mão (Tùng Bá Mộc) sanh Mậu Tuất, Kỷ Hợi (Bình Địa Mộc)
Mậu Tuất, Kỷ Hợi (Bình Địa Mộc) truyền Bính Ngọ, Đinh Mùi (Thiên Hà Thủy)
Bính Ngọ, Đinh Mùi (Thiên Hà Thủy) sanh Giáp Dần, Ất Mão ( Ðại Khê Thủy)
Giáp Dần, Ất Mão Ðại Khe Thủy) sanh Nhâm Tuất, Qúi Hợi Ðại Hải Thủy)
Nhâm Tuất, Qúi Hợi Ðại Hải Thủy) truyền Canh Ngọ, Tân Mùi (Lộ Bàng Thổ)
Canh Ngọ, Tân Mùi (Lộ Bàng Thổ) sanh Mậu Dần, Kỷ Mão (Thành Đầu Thổ )
Mậu Dần, Kỷ Mão (Thành Đầu Thổ ) sanh Bính Tuất, Đinh Hợi(Ốc Thuợng Thổ)
Bính Tuất, Đinh Hợi (Ốc Thuợng Thổ) truyền Giáp Ngọ, Ất Mùi (Sa Trung Kim)
Ghi chú: Có sách ghi Tùng Bách Mộc thay vì Tùng Bá Mộc, Lộ Trung Hỏa thay vì Lư Trung Hoả, Đại Trạch Thổ thay vì Đại Dịch Thổ
SỰ SINH KHẮC của ngũ hành Nạp Âm
Qui luật sinh khắc của ngũ hành nạp âm có khác với ngũ hành chánh, không phải cứ khắc là xấu.
Ngũ hành nạp âm khắc với nhau:
Sa Trung Kim và Kiếm Phong Kim thì khắc hành Mộc, và không sợ Hỏa khắc, trái lại cần nhờ Hỏa mỗi trở nên hữu dụng (trở thành khí cụ) nhưng nếu lại rơi vào trường hợp Can Chi thiên Khắc, Địa Xung thì lại xấu (Ví dụ Nhâm Thân, Qúi Dậu là Kiếm Phong Kim gặp Bính Dần, Đinh Mão là Lư Trung Hỏa thì Hỏa khắc Kim, Nhâm Qúi hành Thủy khắc Bính Đinh hành Hỏa (tức là thiên khắc), Thân và Dần, Dậu và Mão thì xung nhau (tức là Địa Xung) nên khắc xấu.
Hải Trung Kim, Bạch lạp Kim, Thoa Xuyến Kim sợ bị Hỏa khắc
Có sách ghi rằng: Bạch lạp Kim, Kim Bạch Kim đều kị Hỏa, còn Hải Trung Kim và Sa Trung Kim thì Hỏa khó khắc, duy chỉ sợ có Tích Lịch Hỏa. Riêng Kiếm Phong Kim và Thoa Xuyen Kim thì phải nhờ Hỏa lửa) tôi luyện mới nên lợi khí.
Phú Đăng Hỏa, Lư Trung Hỏa và Sơn Đầu Hỏa thì sợ bị Thủy khắc Thiên Thượng Hỏa, Tích Lịch Hỏa và Sơn Hạ Hỏa thì không kị Thủy khắc, nếu được Thủy khắc thì lại tốt, một đời y lộc đầy đủ, gần gũi bậc quyền quí.
Phú Đăng Hỏa, Lư Trung Hỏa và Sơn Đầu Hỏa thì sợ bị Thủy khắc Thiên Thượng Hỏa, Tích Lịch Hỏa và Sơn Hạ Hỏa thì không kị Thủy khắc, nếu được Thủy khắc thì lại tốt, một đời y lộc đầy đủ, gần gũi bậc quyền quí.
Tất cả các lọai Mộc đều sợ bị Kim khắc, Sa Trung Kim và Kiếm Phong Kim thì khắc mạnh hành Mộc, trừ có Bình Địa Mộc không sợ Kim khắc, nếu không có Kim khắc thì lại khó cầu công danh phú qúi
Có sách ghi rằng: Tùng Bá Mộc, Dương Liễu Mộc, Tăng Đố Mộc, Thạch Lựu Mộc đều kị Kim nhất là Kiếm Phong Kim, chỉ có Bình Địa Mộc và Đại Lâm Mộc là không sợ Kim vì phải nhờ Kim đao mới được thành gia dụng
Thiên Hà Thủy và Đại Hải Thủy thì không sợ bị Thổ khắc, trừ khi rơi vào trường hợp Can Chi thiên khắc Đia Xung. Các hành Thủy khác đều sợ bị Thổ khắc. Nếu bị Thổ khắc thì một đời khó cầu y lộc.
Lộ Bàng Thổ, Đại Dịch Thổ va Sa Trung Thổ khong sợ bị Mộc khắc, nếu được Mộc khắc thì càng tốt, cuộc sống cao sang, thì đậu dễ dàng. Các thứ Thổ còn lại thì sợ bị Mộc khắc.
Trong tất cả trường hợp, nếu rơi vào trường hợp sợ bị khắc, mà còn bị thiên khắc Địa Xung thì càng xấu
Có sách ghi rằng: Thành Đầu Thổ , Ốc Thuợng Thổ và Bích Thuợng Thổ đều không kị Mộc, riêng Sa Trung Thổ, Đại Trạch Thổ và Lộ Bàng Thổ đều kị Mộc, nhất là Ðại Lâm Mộc và Bình Địa Mộc ngũ hành nap Âm tị hoà (đồng hành)
Trong trường hợp ngũ hành nạp âm tị hoà, thì có trường hợp tốt, có trường hợp xấu trường hợp tốt:
Trong trường hợp ngũ hành nạp âm tị hoà, thì có trường hợp tốt, có trường hợp xấu trường hợp tốt:
Trong hai bản tiểu thành va đại thành ở trên, khi rơi vào trường hợp sanh con thì tốt nhất đại kiết), sanh cháu thì tốt nhì (thứ kiết). Nếu xét thêm sự sinh khắc giữa Can Chi với nhau, nếu hàng Can tương sinh, hàng Chi tam hợp thì lại càng gia tăng sự tốt đẹp
Ví dụ: Giáp Tí, Ất Sửu Hải Trung Kim) sanh Nhâm Thân, Qúi Dậu (Kiếm Phong Kim), Nhâm Thân, Qúi Dậu (Kiếm Phong Kim) sanh Canh Thìn, Tân Tỵ Bạch lạp Kim). Như vậy thì sáu hành trên đều là hành Kim. Giáp hành Mộc, Nhâm hành Thủy, Thủy sanh Mộc. Thân Tí Thìn thì thuộc tam hợp Thủy. Như vậy đây là trường hợp sanh con, lại có hàng Can tương sinh, hàng chi tam hợp nên rất tốt. Tương tự Ất Sửu và Qúi Dậu cũng rơi vào trường hợp trên. Nhâm hành Thủy, Canh hành Kim, Kim sanh Thủy. Thân Tí Thìn thuộc tam hợp Thủy. Đây là trường hợp sanh cháu, lại có hàng Can tương sinh, hàng Chi tam hợp nên rất tốt, chỉ thua trường hợp sanh con.
Bởi thế người ta nói:
Lưỡng Hỏa thành Viêm (sức nóng)
Lưỡng Mộc thành Lâm (rừng)
Lưỡng Thổ thành Sơn (núi)
Lưỡng Kim thành khí (món đồ dùng)
Lưỡng Thủy thành Giang (sông)
Lưỡng Mộc thành Lâm (rừng)
Lưỡng Thổ thành Sơn (núi)
Lưỡng Kim thành khí (món đồ dùng)
Lưỡng Thủy thành Giang (sông)
Khi không rơi vào trường hợp sanh con, sanh cháu như đã viết trong bảng thì cần xét xem hàng Can có khắc nhau, hàng Chi có xung nhau không. Nếu bị cả thiên khắc Địa xung thì hai hành gặp nhau sẽ xấu nhất, còn nếu chỉ có bị Thìên Khắc hay Địa xung thì cũng xấu nhưng không đáng quá lo ngại
Ví dụ: Mậu Tí, Kỷ Sửu là Tích Lịch Hỏa. Mậu Ngọ, Kỷ Mùi là Thiên Thuợng Hỏa. Mậu Kỷ hành Thổ. Tí và Ngọ xung, Sửu và Mùi xung thì rơi vào trường hợp Địa Xung xấu
Bởi thế người ta nói:
Lưỡng Kim, Kim khuyết (bị sứt mẻ)
Lưỡng Mộc, Mộc chiết (bị gãy)
Lưỡng Hỏa, Hỏa diệt (bị tàn lụi)
Lưỡng Thủy, Thủy kiệt (bị hết nước)
Lưỡng Thổ, Thổ kiệt (bị cạn khô)
Lưỡng Mộc, Mộc chiết (bị gãy)
Lưỡng Hỏa, Hỏa diệt (bị tàn lụi)
Lưỡng Thủy, Thủy kiệt (bị hết nước)
Lưỡng Thổ, Thổ kiệt (bị cạn khô)
Có người ghi rằng:
Sa Trung Kim Giáp Ngọ, Ất Mùi) và Kiếm Phong Kim (Nhâm Thân, Qúi Dậu) gặp nhau thì tốt, gọi là Lưỡng Kim thành khí
Bình Địa Mộc (Mậu Tuất, Kỷ Hợi) và Đại Lâm Mộc (Mậu Thìn, Kỷ Tỵ) gặp nhau thì tốt (Lưỡng Mộc thành Lâm)
Thiên Hà Thủy (Bính Ngọ, Đinh Mùi) và Đại Hải Thủy (Nhâm Tuất, Quí Hợi) gặp nhau thì tốt (Lưỡng Thủy thành Giang)
Lư Trung Hỏa (Bính Dần, Đinh Mão) và Phú Đăng Hỏa Giáp Thìn, Ất Tỵ) gặp nhau thì tốt (Lưỡng Hỏa thành Viêm)
Bích Thuợng Thổ Canh Tí, Tân Sửu) và Đại Trạch Thổ Mậu Thân, Kỷ Dậu) gặp nhau thì tốt (Lưỡng Thổ thành Sơn)
Thiên Hà Thủy (Bính Ngọ, Đinh Mùi) và Đại Hải Thủy (Nhâm Tuất, Quí Hợi) gặp nhau thì tốt (Lưỡng Thủy thành Giang)
Lư Trung Hỏa (Bính Dần, Đinh Mão) và Phú Đăng Hỏa Giáp Thìn, Ất Tỵ) gặp nhau thì tốt (Lưỡng Hỏa thành Viêm)
Bích Thuợng Thổ Canh Tí, Tân Sửu) và Đại Trạch Thổ Mậu Thân, Kỷ Dậu) gặp nhau thì tốt (Lưỡng Thổ thành Sơn)
Chú ý: có sách còn cho rằng hai hành cùng với nhau, hành cả hai đều yếu gặp nhau thì tốt, cả hai đều mạnh gặp nhau thì xấu. Ví dụ Lộ Trung Hoả gặp Phú Đăng Hỏa thì tốt, còn Thiên Thuợng Hỏa gặp Tích Lịch Hỏa thì xấu. Điều này có lẽ không đúng
SINH khắc ngũ hành NẠP âm THEO QUAN NIỆM của THIỆU VĨ HOA
Hỏa khắc Kim nhưng Hỏa không dễ khắc. Hải Trung Kim hay Sa Trung Kim là Kim ở đáy biển hay Kim ở trong đất cát. Tuy nhiên Hải Trung Kim và Sa Trung Kim thì lại sợ Hỏa Thủ Lôi (Tích Lịch Hỏa) vì Hỏa Thủ Lôi có thể đánh xuống đáy biển, đánh xuống tận tầng đất sâu. Kiếm Phong Kim rất cần Hỏa vì có lửa luyện thì mới thành kiếm sắc. Bạch lạp Kim là Kim trên cây nến rất dễ bị Hỏa khắc Kim có thể khắc Mộc, nhưng gỗ trong cột phần lớn lại cần có Kim chế ngự. Suy Kim không thể khắc Mộc vượng, trừ khi Mộc yếu mà gặp Kim vượng thì bất lợi. Nói chung trong điều kiện bình thuờng thì Đại Lâm Mộc và Bình Địa Mộc không dễ bị Kim khắc. Mộc sợ nhất là Kiếm Phong Kim vì đây là Kim của vũ khí
Mộc có thể khắc Thổ, Thổ trong đồng ruộng phần nhiều là Thổ vượng, rừng cây thưa (Mộc suy) nếu không thì không nuôi được mùa mạng Mộc suy, Thổ vượng thì Mộc không thể khắc Thổ. Mộc vượng Thổ suy thì tất sẽ bị khắc. Nói chung Thổ trên tường (Bích Thuợng Thổ), Thổ ở bãi ruộng Đại Trạch Thổ) không dễ bị Mộc khắc. Nhưng Thổ sợ nhất là Đại Lâm Mộc và Bình Địa Mộc khắc.
Thổ có thể khắc Thủy. Thủy nhiều, Thủy vượng bao vây Thổ, có thể tưới ruộng, tưới nhuận vạn vật, nên suy Thổ không khắc được vượng Thủy. Nếu Thủy suy, Thổ vượng tất sẽ bị khắc. Thủy sợ Thổ khắc nhưng Thiên Hà Thủy, Đại Hải Thủy (Thủy ở đại Dương) không những không sợ Thổ khắc mà còn khắc ngược lại Thổ Thủy có thể khắc Hỏa. Hỏa nhiều, Hỏa vượng thì cần Thủy chế. Hỏa vượng, Thủy suy thì không sợ Thủy khắc. Thủy vượng, Hỏa suy tất sẽ bị khắc. Có thể nói Hỏa Thủ Lôi không những không sợ bị Thủy khắc, ngược lại trời mưa càng to, sét còn có thể chui xuống đáy biển để khắc Thủy
BẢNG LIỆT KÊ ngũ hành THEO THỨ TỰ
BẢNG LIỆT KÊ ngũ hành THEO THỨ TỰ
1924 1984 GIÁP TÍ Hải Trung Kim
1925 1985 ÂT SỬU Hải Trung Kim
1926 1986 BÍNH DẦN Lộ Trung Hoả
1927 1988 ĐINH MÃO Lộ Trung Hoả
1928 1988 MẬU THÌN Ðại Lâm Mộc
1929 1989 KỶ TỴ Ðại Lâm Mộc
1930 1990 CANH NGỌ Lộ Bàng Thổ
1931 1991 TÂN MÙI Lộ Bàng Thổ
1932 1992 NHÂM THÂN Kiếm Phong Kim
1933 1993 QUÍ DẬU Kiếm Phong Kim
1934 1994 GIÁP TUẤT Sơn Đầu Hoả
1935 1995 ẤT HỢI Sơn Đầu Hoả
1936 1996 BÍNH TÍ Giang Hà Thuỷ
1937 1997 ĐINH SỬU Giang Hà Thuỷ
1938 1998 MẬU DẦN Thành Đầu Thổ
1939 1999 KỶ MÃO Thành Đầu Thổ
1940 2000 CANH THÌN Bạch Lạp Kim
1941 2001 TÂN TỴ Bạch Lạp Kim
1942 2002 NHÂM NGỌ Dương Liễu Mộc
1943 2003 QÚI MÙI Dương Liễu Mộc
1944 2004 GIÁP THÂN Tuyền Trung Thuỷ
1945 2005 ẤT DẬU Tuyền Trung Thuỷ
1946 2006 BÍNH TUẤT Ốc Thượng Thổ
1947 2007 ĐINH HỢI Ốc Thượng Thổ
1948 2008 MẬU TÍ Tích Lịch Hoả
1949 2009 KỶ SỬU Tích Lịch Hoả
1950 2010 CANH DẦN Tùng Bách Mộc
1951 2011 TÂN MÃO Tùng Bách Mộc
1952 2012 NHÂM THÌN Trường Lưu Thuỷ
Đăng nhận xét